Bước 2:
Dùng khoan khoan 5 lỗ tròn theo vị trí đã làm dấu trên hai tấm gỗ, tấm thứ nhất khoan xuyên qua tấm gỗ. Tấm thứ hai khoan sâu ½ tấm gỗ.
Bạn quét lớp sơn trắng lên mặt ngoài của hai tấm gỗ, để khô.
Bước 2:
Dùng khoan khoan 5 lỗ tròn theo vị trí đã làm dấu trên hai tấm gỗ, tấm thứ nhất khoan xuyên qua tấm gỗ. Tấm thứ hai khoan sâu ½ tấm gỗ.
Bạn quét lớp sơn trắng lên mặt ngoài của hai tấm gỗ, để khô.
Chính quyền địa phương đã trực tiếp hòa giải, lực lượng Công an xã đã lập biên bản, "trục xuất" người đàn bà cư trú bất hợp pháp nhưng sự việc vẫn đâu vào đấy. Câu chuyện xảy ra tại một vùng quê lúa ở thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Một nách nuôi 4 người con
Từ một lá đơn kêu cứu, phản ánh nỗi thống khổ của một người vợ tần tảo, lam lũ, nhưng có cuộc sống gia đình bất hạnh, thường xuyên bị chồng đánh đập, hắt hủi ròng rã nhiều năm, phóng viên đã lần theo địa chỉ tìm gặp nhân vật để làm rõ thực hư.
Sau nhiều lần liên hệ, người đàn bà tuổi lục tuần đồng ý gặp chúng tôi tại nhà cô con gái cả ở thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Bà là Nguyễn Thị Định (SN 1954), bà Định vừa cùng người con gái thứ hai từ Phú Thọ trở về.
Bà Nguyễn Thị Định
Trao đổi với phóng viên, bà Định cho biết, năm 1972 bà kết hôn với ông Vũ Đình Chăm (SN 1952, người cùng xã) đến nay đã được 4 người con, 2 người con trai và 2 người con gái.
Hơn nửa đời người, các con bà Định đều đã trưởng thành, có cuộc sống riêng, nhưng người đàn bà mang gương mặt khắc khổ vẫn “trăm mối tơ vò” khi kể về cuộc sống gia đình, chất chứa bao nỗi niềm cay đắng.
Tâm sự về gia đình bà Định kể, ngày mới lấy nhau, gia đình bên nội không có đất nên phải ở nhờ nhà bên ngoại. Đến năm 1976, gia đình xin được một mảnh đất của UBND xã để làm nhà ở.
Sau khi kết hôn, ông Chăm đi làm công nhân xây dựng trên trên thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và rất ít khi về nhà. Trong khoảng thời gian làm việc tại đây, ông Chăm có quan hệ tình cảm với một người phụ nữ làm cùng công ty. Kể từ đó, ông Chăm tính nết thay đổi, mỗi lần về nhà thường cáu gắt và hay chê bai vợ.
Trong khoảng thời gian từ năm 1975 – 1987, bà Định lần lượt sinh được 4 người con là Vũ Thị Ngân (SN 1975); Vũ Thị Tiến (SN 1978); Vũ Đình Mạnh (SN 1982) và Vũ Đình Hạnh (SN 1987). Đây cũng là những năm tháng cơ cực nhất với bà Định.
Sau khi sinh, những tưởng chồng bà sẽ thay tính đổi nết, yêu vợ, thương con vun vén hạnh phúc gia đình hơn, nhưng chồng bà lại vô tâm không đoái hoài gì về cuộc sống gia đình, bỏ bê vợ con, đi biền biệt không về nhà, cũng không gửi tiền về cho vợ khiến bà phải làm lụng, cật lực để nuôi nấng các con có cái ăn, cái mặc.
Bà Định chua chát, “Chồng bỏ đi biền biệt, 29 – 30 Tết mới về cũng không cho vợ con đồng tiền nào. Tôi ở nhà làm lụng vất vả, không có nghề nghiệp cố định, cuộc sống chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng và đi cắt cỏ làm thuê làm mướn để nuôi các con. Cũng may nhà bên ngoại thương các cháu và giúp đỡ rất nhiều nên các cháu mới được đi học cho bằng bạn bằng bè”.
Cấm cửa vợ con, đưa phụ nữ về làm "ô sin"
Theo lời kể của bà Định, sau khi người con trai thứ ba được 10 tuổi, ông Chăm thường xuyên về nhà hơn nhưng lại kiếm cớ gây sự, chửi bới, mắng nhiếc vợ con. Thậm chí nhiều lần chồng bà còn thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với vợ nhưng bà Định không kêu ca, oán trách mà âm thầm chịu đựng.
Mẹ con bà Định trong buổi tiếp xúc với phóng viên
Rồi một ngày, bất ngờ ông Chăm dẫn theo một người phụ nữ lạ mặt về nhà giới thiệu là bạn làm cùng công ty, sau đó ông Chăm còn hùng hồn tuyên bố với dòng họ sẽ lấy người phụ nữ này làm vợ hai.
Biết tin, những người trong gia đình ông Chăm, từ bên nội đến bên ngoại đã hết lòng khuyên can nhưng ông Chăm vẫn bỏ ngoài tai, thậm chí còn thường xuyên dẫn người phụ nữ về nhà hơn khiến cho cuộc sống của mấy mẹ con bà Định bị đảo lộn.
Ban đầu bà Định không tin chồng mình bội bạc mà vẫn tin tưởng chồng vì áp lực công việc nên mới sinh sự, nhưng khi chồng bà chính thức công khai mối quan hệ với người phụ nữ, với cả dòng họ, rồi trước mặt các con, bà Định suy sụp hoàn toàn. Chịu biết bao đắng cay tủi hờn, nuôi con khôn lớn, bà Định vẫn nín nhịn không dám kêu ca phàn nàn để mọi chuyện ấm êm cửa nhà.
“Chồng tôi chê tôi gầy, xấu, bẩn, mỗi lần về đều dẫn theo người phụ nữ về nhà rồi sinh sự chửi bới vợ con. Có lần ông ấy dúi mặt tôi vào tường, rồi dọa sẽ đuổi mấy mẹ tôi ra đường”, bà Định nghẹn ngào nói trong nước mắt.
Tần suất bị đánh đập ngày càng tăng dần, có lần bà Định phải nhập viện bởi những trận đòn vũ phu của người chồng. Chứng kiến cảnh này, nhiều người đã khuyên bà viết đơn ly hôn để giải thoát bản thân.
Sau nhiều lần khuyên nhủ không có kết quả, chồng bà vẫn chứng nào tật ấy, không chịu nổi cuộc sống bế tắc, bà Định đã viết đơn ly hôn. Nhưng khi biết tin này, không những ông Chăm không ký mà còn đánh bà thậm tệ rồi bỏ lên Việt Trì sống cùng người tình.
Đầu năm 2009, ông Chăm bất ngờ đưa một người phụ nữ về, rồi ở hẳn tại gia đình. Như có sự toan tính từ trước, ông Chăm tìm cớ hắt hủi vợ con rồi quăng hết đồ đạc của vợ con ra ngoài, thay ổ khóa rồi đuổi vợ con ra đường, cấm cửa không cho vào nhà.
"Tôi có làm đơn gửi lên xã, Công an đã lập biên bản, nhưng ông Chăm nói với Công an là không muốn ly hôn. Ông ta khai với Công an là do vợ cả tự bỏ đi, nên thuê người phụ nữ về làm "ô sin"", bà Định cho biết.
Hòa giải bất thành
Tại biên bản về việc giải quyết theo đơn đề nghị của bà Nguyễn Thị Định, ngày 30/1/2016, ông Nguyễn Quang Vượng, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Lễ đại diện cho chính quyền địa phương đã tiến hành công tác hòa giải những mâu thuẫn giữa hai vợ chồng ông Chăm, bà Định. Tuy nhiên, bà Định không nhất trí hòa giải mà muốn ly hôn do ông Chăm có mối quan hệ với người thứ 3, bà Định cũng cho biết đã gửi đơn để đề nghị Tòa án giải quyết theo luật định.
Chia sẻ với phóng viên, anh Vũ Đình Mạnh buồn bã: “Bố tôi là một người háo sắc, trước khi bỏ mẹ tôi, bố tôi đã quan hệ với một người phụ nữ khác nhưng không có hôn thú. Nay bố tôi lại đưa người đàn bà khác về rồi kiếm cớ đuổi mấy mẹ con tôi ra khỏi nhà, thay khóa cổng không cho về. Không có nhà ở, tôi phải lên Lai Châu để làm ăn, mẹ tôi đi làm ô sin cho người ta, ngày giỗ ngày tết về nhà thắp hương thì bị vứt bỏ hết hoa quả”.
Theo tìm hiểu của phóng viên, mặc dù chưa chính thức ly hôn với bà Nguyễn Thị Định, nhưng ông Vũ Đình Chăm lại chung sống như vợ chồng với một người đàn bà tên Đào Thị Ninh (quê Phú Thọ) nhiều năm qua ở địa phương. Đáng chú ý, bà Ninh lại không không có lý lịch rõ ràng tại địa phương.
Trao đổi với phóng viên, một lãnh đạo Công an xã cho biết, bà Định đã có đơn gửi Công an xã về việc bà Ninh cư trú bất hợp pháp tại ngôi nhà của vợ chồng bà. Sau khi nhận được đơn, chúng tôi đã làm việc với ông Chăm (chồng bà Định), ông Chăm khai báo thuê cô Ninh về để làm "ô sin". Chúng tôi đã kiểm tra lưu trú, và đã yêu cầu người phụ nữ này rời khỏi địa phương vì không đủ giầy tờ tùy thân. Hiện tại chúng tôi vẫn đang tiếp tục làm việc với ông Chăm để làm rõ về việc ông thuê người về làm giúp việc nhưng lại sống với nhau như vợ chồng".
Ở Syria, 5 năm trôi qua dường như chưa có một phút ngưng tiếng bom rơi đạn nổ. Cả dải đất nhỏ bé phải oằn mình hứng chịu những trận không kích ác liệt, những làn đạn bắn xối xả và bom nổ tung những mái nhà. Hòa bình ở nơi đây có lẽ là điều gì đó quá xa xỉ, ngay cả việc nghĩ về nó cũng trở nên khó khăn. Chỉ mới đây thôi, hình ảnh cậu bé Omran Daqneesh 5 tuổi, được cứu ra từ đống đổ nát với ánh mắt dửng dưng, bình thản đến tuyệt vọng, đã được ví là ánh mắt đại diện cho cả dân tộc Syria trước chiến tranh đã khiến thế giới phải nghẹn ngào.
Cậu bé Omran Daqneesh với ánh mắt được ví như ánh mắt của toàn dân tộc Syria.
Thế nhưng, đó không phải là tất cả. Nếu bức ảnh của Omran đã gây rúng động cả thế giới vì tội ác chiến tranh đang đè nặng lên những đứa trẻ, khiến chúng trở nên dửng dưng, coi chiến tranh là một phần của cuộc sống, thì đoạn clip dài 44 giây của một bé gái Syria đang cất lên những lời ca hạnh phúc lại khiến chúng ta phải rơi lệ vì một lý do khác, lý do để lạc quan, yêu đời ngay cả trong những giây phút sinh tử cận kề.
Em bé Syria cất lên những lời ca hạnh phúc mặc ngoài kia là mưa bom bão đạn.
Chỉ 44 giây ngắn ngủi, nhưng đoạn clip quay lại hình ảnh một bé gái xinh đẹp đang say sưa cất tiếng hát cùng với những điệu bộ, cử chỉ dễ thương đã khiến nhiều người bất giác mỉm cười, lúc lắc cái đầu theo giai điệu cô bé đang ngân nga. Mặc dù ngoài kia là chiến tranh, bom đạn có thể rải xuống mái nhà thân yêu của em bất cứu lúc nào, thế nhưng em vẫn vui vẻ ca hát như không có chuyện gì xảy ra, như thể những quả bom ngoài kia chẳng có ý nghĩa gì với em, em không quan tâm đến chúng cũng như cuộc chiến tranh này. Tất cả những gì cô bé muốn, là được cất lên tiếng hát của mình. Gương mặt em sáng bừng lên theo từng câu ca. Tiếng hát át tiếng bom, cả thế giới phải rơi lệ vì sự lạc quan, yêu đời và dũng cảm của cô bé.
Gương mặt cô bé sáng bừng khi được ca hát.
Trẻ em trong sáng như thế nhưng vẫn không nằm ngoài vòng xoáy khốc liệt của chiến tranh. Khi cô bé đang say sưa thể hiện tài năng trước ống kính camera, thì xuất hiện hàng loạt tiếng bom nổ ngay bên ngoài và trên mái nhà em. Mẹ cô bé vội vàng bế thốc em lên, đưa em đến một căn phòng khác. Đoạn clip cũng bị dừng lại, không ai biết số phận của hai mẹ con cô bé ra sao. Các mảnh tường và bê tông rơi xuống từ mái nhà, tiếng bom rền rĩ ầm ầm như thế, liệu họ có được an toàn?
Và còn làm đủ trò dễ thương.
Nhiều người nói, đoạn clip của cô bé Syria là một minh chứng nữa cho thấy tội ác chiến tranh tác động tiêu cực như thế nào đến trẻ em. Cuộc xung đột nội chiến đã lấy đi tuổi thơ của các em, khiến các em không còn được vô tư, hồn nhiên vui chơi và học tập. Tuổi thơ trẻ em Syria đắm chìm trong mưa bom bão đạn, những lần trốn trong hầm tối hay giành giật sự sống trên giường cấp cứu trong bệnh viện.
Tinh thần lạc quan, yêu đời của cô bé là điều chúng ta nên ngưỡng mộ.
Thế nhưng với tôi, tôi lại nhìn thấy ở trong đoạn clip dài 44 giây ấy một hình ảnh khác, một hình ảnh tươi sáng hơn và vượt ra ngoài những đau khổ của chiến tranh. Tinh thần của bé gái Syria là tất cả những gì chúng ta nên ngưỡng mộ. Tại sao một bé gái lại có thể vô tư, hồn nhiên đến thế khi biết ngoài kia là bom đạn có thể xả xuống bất cứ lúc nào? Tại sao em vẫn bình thản ca hát, tươi cười như không có chuyện gì xảy ra? Với tôi, đó không phải thái độ của một người đã quá quen thuộc với chiến tranh, coi chiến tranh như cuộc sống, mà là một hình ảnh đẹp về tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả khi phải đối mặt với cái chết có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Bước 2:
Dùng khoan khoan 5 lỗ tròn theo vị trí đã làm dấu trên hai tấm gỗ, tấm thứ nhất khoan xuyên qua tấm gỗ. Tấm thứ hai khoan sâu ½ tấm gỗ.
Bạn quét lớp sơn trắng lên mặt ngoài của hai tấm gỗ, để khô.
Chính quyền địa phương đã trực tiếp hòa giải, lực lượng Công an xã đã lập biên bản, "trục xuất" người đàn bà cư trú bất hợp pháp nhưng sự việc vẫn đâu vào đấy. Câu chuyện xảy ra tại một vùng quê lúa ở thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Một nách nuôi 4 người con
Từ một lá đơn kêu cứu, phản ánh nỗi thống khổ của một người vợ tần tảo, lam lũ, nhưng có cuộc sống gia đình bất hạnh, thường xuyên bị chồng đánh đập, hắt hủi ròng rã nhiều năm, phóng viên đã lần theo địa chỉ tìm gặp nhân vật để làm rõ thực hư.
Sau nhiều lần liên hệ, người đàn bà tuổi lục tuần đồng ý gặp chúng tôi tại nhà cô con gái cả ở thôn Hải Triều, xã Tân Lễ, Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Bà là Nguyễn Thị Định (SN 1954), bà Định vừa cùng người con gái thứ hai từ Phú Thọ trở về.
Bà Nguyễn Thị Định
Trao đổi với phóng viên, bà Định cho biết, năm 1972 bà kết hôn với ông Vũ Đình Chăm (SN 1952, người cùng xã) đến nay đã được 4 người con, 2 người con trai và 2 người con gái.
Hơn nửa đời người, các con bà Định đều đã trưởng thành, có cuộc sống riêng, nhưng người đàn bà mang gương mặt khắc khổ vẫn “trăm mối tơ vò” khi kể về cuộc sống gia đình, chất chứa bao nỗi niềm cay đắng.
Tâm sự về gia đình bà Định kể, ngày mới lấy nhau, gia đình bên nội không có đất nên phải ở nhờ nhà bên ngoại. Đến năm 1976, gia đình xin được một mảnh đất của UBND xã để làm nhà ở.
Sau khi kết hôn, ông Chăm đi làm công nhân xây dựng trên trên thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ và rất ít khi về nhà. Trong khoảng thời gian làm việc tại đây, ông Chăm có quan hệ tình cảm với một người phụ nữ làm cùng công ty. Kể từ đó, ông Chăm tính nết thay đổi, mỗi lần về nhà thường cáu gắt và hay chê bai vợ.
Trong khoảng thời gian từ năm 1975 – 1987, bà Định lần lượt sinh được 4 người con là Vũ Thị Ngân (SN 1975); Vũ Thị Tiến (SN 1978); Vũ Đình Mạnh (SN 1982) và Vũ Đình Hạnh (SN 1987). Đây cũng là những năm tháng cơ cực nhất với bà Định.
Sau khi sinh, những tưởng chồng bà sẽ thay tính đổi nết, yêu vợ, thương con vun vén hạnh phúc gia đình hơn, nhưng chồng bà lại vô tâm không đoái hoài gì về cuộc sống gia đình, bỏ bê vợ con, đi biền biệt không về nhà, cũng không gửi tiền về cho vợ khiến bà phải làm lụng, cật lực để nuôi nấng các con có cái ăn, cái mặc.
Bà Định chua chát, “Chồng bỏ đi biền biệt, 29 – 30 Tết mới về cũng không cho vợ con đồng tiền nào. Tôi ở nhà làm lụng vất vả, không có nghề nghiệp cố định, cuộc sống chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng và đi cắt cỏ làm thuê làm mướn để nuôi các con. Cũng may nhà bên ngoại thương các cháu và giúp đỡ rất nhiều nên các cháu mới được đi học cho bằng bạn bằng bè”.
Cấm cửa vợ con, đưa phụ nữ về làm "ô sin"
Theo lời kể của bà Định, sau khi người con trai thứ ba được 10 tuổi, ông Chăm thường xuyên về nhà hơn nhưng lại kiếm cớ gây sự, chửi bới, mắng nhiếc vợ con. Thậm chí nhiều lần chồng bà còn thượng cẳng chân, hạ cẳng tay với vợ nhưng bà Định không kêu ca, oán trách mà âm thầm chịu đựng.
Mẹ con bà Định trong buổi tiếp xúc với phóng viên
Rồi một ngày, bất ngờ ông Chăm dẫn theo một người phụ nữ lạ mặt về nhà giới thiệu là bạn làm cùng công ty, sau đó ông Chăm còn hùng hồn tuyên bố với dòng họ sẽ lấy người phụ nữ này làm vợ hai.
Biết tin, những người trong gia đình ông Chăm, từ bên nội đến bên ngoại đã hết lòng khuyên can nhưng ông Chăm vẫn bỏ ngoài tai, thậm chí còn thường xuyên dẫn người phụ nữ về nhà hơn khiến cho cuộc sống của mấy mẹ con bà Định bị đảo lộn.
Ban đầu bà Định không tin chồng mình bội bạc mà vẫn tin tưởng chồng vì áp lực công việc nên mới sinh sự, nhưng khi chồng bà chính thức công khai mối quan hệ với người phụ nữ, với cả dòng họ, rồi trước mặt các con, bà Định suy sụp hoàn toàn. Chịu biết bao đắng cay tủi hờn, nuôi con khôn lớn, bà Định vẫn nín nhịn không dám kêu ca phàn nàn để mọi chuyện ấm êm cửa nhà.
“Chồng tôi chê tôi gầy, xấu, bẩn, mỗi lần về đều dẫn theo người phụ nữ về nhà rồi sinh sự chửi bới vợ con. Có lần ông ấy dúi mặt tôi vào tường, rồi dọa sẽ đuổi mấy mẹ tôi ra đường”, bà Định nghẹn ngào nói trong nước mắt.
Tần suất bị đánh đập ngày càng tăng dần, có lần bà Định phải nhập viện bởi những trận đòn vũ phu của người chồng. Chứng kiến cảnh này, nhiều người đã khuyên bà viết đơn ly hôn để giải thoát bản thân.
Sau nhiều lần khuyên nhủ không có kết quả, chồng bà vẫn chứng nào tật ấy, không chịu nổi cuộc sống bế tắc, bà Định đã viết đơn ly hôn. Nhưng khi biết tin này, không những ông Chăm không ký mà còn đánh bà thậm tệ rồi bỏ lên Việt Trì sống cùng người tình.
Đầu năm 2009, ông Chăm bất ngờ đưa một người phụ nữ về, rồi ở hẳn tại gia đình. Như có sự toan tính từ trước, ông Chăm tìm cớ hắt hủi vợ con rồi quăng hết đồ đạc của vợ con ra ngoài, thay ổ khóa rồi đuổi vợ con ra đường, cấm cửa không cho vào nhà.
"Tôi có làm đơn gửi lên xã, Công an đã lập biên bản, nhưng ông Chăm nói với Công an là không muốn ly hôn. Ông ta khai với Công an là do vợ cả tự bỏ đi, nên thuê người phụ nữ về làm "ô sin"", bà Định cho biết.
Hòa giải bất thành
Tại biên bản về việc giải quyết theo đơn đề nghị của bà Nguyễn Thị Định, ngày 30/1/2016, ông Nguyễn Quang Vượng, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Lễ đại diện cho chính quyền địa phương đã tiến hành công tác hòa giải những mâu thuẫn giữa hai vợ chồng ông Chăm, bà Định. Tuy nhiên, bà Định không nhất trí hòa giải mà muốn ly hôn do ông Chăm có mối quan hệ với người thứ 3, bà Định cũng cho biết đã gửi đơn để đề nghị Tòa án giải quyết theo luật định.
Chia sẻ với phóng viên, anh Vũ Đình Mạnh buồn bã: “Bố tôi là một người háo sắc, trước khi bỏ mẹ tôi, bố tôi đã quan hệ với một người phụ nữ khác nhưng không có hôn thú. Nay bố tôi lại đưa người đàn bà khác về rồi kiếm cớ đuổi mấy mẹ con tôi ra khỏi nhà, thay khóa cổng không cho về. Không có nhà ở, tôi phải lên Lai Châu để làm ăn, mẹ tôi đi làm ô sin cho người ta, ngày giỗ ngày tết về nhà thắp hương thì bị vứt bỏ hết hoa quả”.
Theo tìm hiểu của phóng viên, mặc dù chưa chính thức ly hôn với bà Nguyễn Thị Định, nhưng ông Vũ Đình Chăm lại chung sống như vợ chồng với một người đàn bà tên Đào Thị Ninh (quê Phú Thọ) nhiều năm qua ở địa phương. Đáng chú ý, bà Ninh lại không không có lý lịch rõ ràng tại địa phương.
Trao đổi với phóng viên, một lãnh đạo Công an xã cho biết, bà Định đã có đơn gửi Công an xã về việc bà Ninh cư trú bất hợp pháp tại ngôi nhà của vợ chồng bà. Sau khi nhận được đơn, chúng tôi đã làm việc với ông Chăm (chồng bà Định), ông Chăm khai báo thuê cô Ninh về để làm "ô sin". Chúng tôi đã kiểm tra lưu trú, và đã yêu cầu người phụ nữ này rời khỏi địa phương vì không đủ giầy tờ tùy thân. Hiện tại chúng tôi vẫn đang tiếp tục làm việc với ông Chăm để làm rõ về việc ông thuê người về làm giúp việc nhưng lại sống với nhau như vợ chồng".
Ở Syria, 5 năm trôi qua dường như chưa có một phút ngưng tiếng bom rơi đạn nổ. Cả dải đất nhỏ bé phải oằn mình hứng chịu những trận không kích ác liệt, những làn đạn bắn xối xả và bom nổ tung những mái nhà. Hòa bình ở nơi đây có lẽ là điều gì đó quá xa xỉ, ngay cả việc nghĩ về nó cũng trở nên khó khăn. Chỉ mới đây thôi, hình ảnh cậu bé Omran Daqneesh 5 tuổi, được cứu ra từ đống đổ nát với ánh mắt dửng dưng, bình thản đến tuyệt vọng, đã được ví là ánh mắt đại diện cho cả dân tộc Syria trước chiến tranh đã khiến thế giới phải nghẹn ngào.
Cậu bé Omran Daqneesh với ánh mắt được ví như ánh mắt của toàn dân tộc Syria.
Thế nhưng, đó không phải là tất cả. Nếu bức ảnh của Omran đã gây rúng động cả thế giới vì tội ác chiến tranh đang đè nặng lên những đứa trẻ, khiến chúng trở nên dửng dưng, coi chiến tranh là một phần của cuộc sống, thì đoạn clip dài 44 giây của một bé gái Syria đang cất lên những lời ca hạnh phúc lại khiến chúng ta phải rơi lệ vì một lý do khác, lý do để lạc quan, yêu đời ngay cả trong những giây phút sinh tử cận kề.
Em bé Syria cất lên những lời ca hạnh phúc mặc ngoài kia là mưa bom bão đạn.
Chỉ 44 giây ngắn ngủi, nhưng đoạn clip quay lại hình ảnh một bé gái xinh đẹp đang say sưa cất tiếng hát cùng với những điệu bộ, cử chỉ dễ thương đã khiến nhiều người bất giác mỉm cười, lúc lắc cái đầu theo giai điệu cô bé đang ngân nga. Mặc dù ngoài kia là chiến tranh, bom đạn có thể rải xuống mái nhà thân yêu của em bất cứu lúc nào, thế nhưng em vẫn vui vẻ ca hát như không có chuyện gì xảy ra, như thể những quả bom ngoài kia chẳng có ý nghĩa gì với em, em không quan tâm đến chúng cũng như cuộc chiến tranh này. Tất cả những gì cô bé muốn, là được cất lên tiếng hát của mình. Gương mặt em sáng bừng lên theo từng câu ca. Tiếng hát át tiếng bom, cả thế giới phải rơi lệ vì sự lạc quan, yêu đời và dũng cảm của cô bé.
Gương mặt cô bé sáng bừng khi được ca hát.
Trẻ em trong sáng như thế nhưng vẫn không nằm ngoài vòng xoáy khốc liệt của chiến tranh. Khi cô bé đang say sưa thể hiện tài năng trước ống kính camera, thì xuất hiện hàng loạt tiếng bom nổ ngay bên ngoài và trên mái nhà em. Mẹ cô bé vội vàng bế thốc em lên, đưa em đến một căn phòng khác. Đoạn clip cũng bị dừng lại, không ai biết số phận của hai mẹ con cô bé ra sao. Các mảnh tường và bê tông rơi xuống từ mái nhà, tiếng bom rền rĩ ầm ầm như thế, liệu họ có được an toàn?
Và còn làm đủ trò dễ thương.
Nhiều người nói, đoạn clip của cô bé Syria là một minh chứng nữa cho thấy tội ác chiến tranh tác động tiêu cực như thế nào đến trẻ em. Cuộc xung đột nội chiến đã lấy đi tuổi thơ của các em, khiến các em không còn được vô tư, hồn nhiên vui chơi và học tập. Tuổi thơ trẻ em Syria đắm chìm trong mưa bom bão đạn, những lần trốn trong hầm tối hay giành giật sự sống trên giường cấp cứu trong bệnh viện.
Tinh thần lạc quan, yêu đời của cô bé là điều chúng ta nên ngưỡng mộ.
Thế nhưng với tôi, tôi lại nhìn thấy ở trong đoạn clip dài 44 giây ấy một hình ảnh khác, một hình ảnh tươi sáng hơn và vượt ra ngoài những đau khổ của chiến tranh. Tinh thần của bé gái Syria là tất cả những gì chúng ta nên ngưỡng mộ. Tại sao một bé gái lại có thể vô tư, hồn nhiên đến thế khi biết ngoài kia là bom đạn có thể xả xuống bất cứ lúc nào? Tại sao em vẫn bình thản ca hát, tươi cười như không có chuyện gì xảy ra? Với tôi, đó không phải thái độ của một người đã quá quen thuộc với chiến tranh, coi chiến tranh như cuộc sống, mà là một hình ảnh đẹp về tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả khi phải đối mặt với cái chết có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Trên trang cá nhân của bạn trai Kỳ Duyên vừa mới thay đổi trạng thái hẹn hò chuyển sang "độc thân". Điều này khiến dân mạng đặt nghi vấn rằng mối quan hệ giữa anh và bạn gái hoa hậu gặp trục trặc.
Bạn trai Kỳ Duyên tên Tạ Công Sơn, sinh năm 1991, đang kinh doanh xuất khẩu hạt điều ở Bình Phước. Họ gặp gỡ và bắt đầu xuất hiện cạnh nhau thường xuyên hơn khi Hoa hậu Nam tiến. Cả hai vướng nghi vấn hẹn hò từ khoảng cuối tháng 5. Dù không chính thức xác nhận nhưng cả hai thoải mái công khai tình cảm qua những hình ảnh hẹn hò hay những chuyến đi du lịch cùng nhau.
Trong show thời trang ngày 25/5, vị doanh nhân này chi 7000 USD để đấu giá từ thiện chiếc váy của Kỳ Duyên. Sau hôm đó, thông tin Hoa hậu Việt Nam đang cặp kè với bạn trai đại gia này được đồn đoán.
Kỳ Duyên và Công Sơn thường xuyên có những buổi hẹn hò lãng mạn. Họ thoải mái chia sẻ hình ảnh lên trang cá nhân.
Thời gian qua, Kỳ Duyên vướng phải nhiều lùm xùm ảnh hưởng về mặt hình ảnh, từ sự cố đi trễ đến việc hút thuốc nơi công cộng, say xỉn trong quán bar... Những điều tiêu cực này khiến cô bị ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam khiển trách, không cho phép đồng hành trong khuôn khổ chung kết cuộc thi năm nay. Giữa tâm bão scandal, doanh nhân Tạ Công Sơn đăng tải đoạn chia sẻ với hàm ý an ủi người yêu: "Nothing is more beautiful than the love that has weathered the storm of life" (Tạm dịch: Tình yêu đẹp giúp người ta vượt qua giông bão cuộc đời).